top of page

Forum Posts

anh cong
Aug 04, 2022
In General Discussions
Kinh nghiệm cá độ: Chiến thuật Fibonacci trong cá cược bóng đá trực tuyến Cá cược bóng đá trực tuyến không đơn thuần chỉ là một trò chơi cho vui. Nếu biết áp dụng chiến thuật đúng cách, bạn có thể kiếm bộn tiền nhờ nó. Một trong sô những chiến thuật hiệu quả được biết đến là cược tăng tiến Fibonacci. Tuy những chiến thuật đặt cược tăng tiến không phải kiểu lôi cuốn nhất trong cá cược bóng đá. Thế nhưng nhiều người chơi cho rằng nó có thể mang lại lợi nhuận cao. Hãy cùng top nhà cái uy tín tìm hiểu về chiến thuật Fibonacci để xem liệu nó có đáng để mạo hiểm hay không. Chiến thuật cá cược bóng đá trực tuyến Fibonacci Chiến thuật Fibonacci là gì? Bản chất của chiến thuật Fibonacci trong bóng đá – được xuất bản năm 2007 của Fragiskos Archontakis và Evan Osborne – rất đơn giản: Cược vào cửa hòa, nếu thua, tăng mức cược. Hãy lặp lại quá trình này cho đến khi thắng. Có hai quy tắc bổ sung nữa cần tuân thủ: 618: Chỉ cược hòa khi xác suất là trên 2.618 Tăng mức cược theo dãy Fibonacci như sau: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21,… Ý tưởng này dựa trên lý thuyết từ năm 1989 đó là cửa hòa là cửa khó để nhà cái dự đoán nhất và có thể được khai thác. Ngoài ra, khi bạn liên tục tăng mức cược, một khi bạn thắng, bạn sẽ bù lại được phần thua lúc trước. Thực tế áp dụng chiến thuật Fibonacci Nhìn vào số liệu từ Premier League 2011/12, có 93 trận hòa trong số 380 trận đấu. Có nghĩa là 24.5% tổng số trận đấu là hòa. Thú vị là tất cả tỷ lệ kèo trong số 380 trận đều trên 2.618. Điều này có nghĩa là trung bình mỗi 4 trận bạn sẽ lại thắng. Tương đương bạn sẽ thắng được 3 đơn vị, theo dãy Fibonacci và tổng tiền cược là $7. Theo tỷ lệ kèo trung bình mỗi ván trong mùa giải là 4.203. Có nghĩa là số tiền thắng được sẽ là $12.61 (3 nhân với tỷ lệ kèo) và bạn lãi $5.61 Sau 380 trận đấu, tổng lợi nhuận sẽ là $1,786.7. Có thể thấy ngay lợi nhuận trước mắt. Trong thực tế, chiến thuật Fibonacci đã được áp dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác như giao dịch chứng khoán, tài chính, phân tích… Hạn chế của chiến thuật Fibonacci Có một số hạn chế trong thực tế ngăn cản chuỗi Fibonacci mang lại lợi nhuận. Đầu tiên, có nhiều trận đấu diễn ra cùng lúc nên không có cơ hội để tăng mức cược tới con số tiếp theo của dãy Fibonacci nếu bị thua. Thay vào đó, các tay cá cược nên áp dụng chiến thuật này theo từng đội. Tuy vậy, phương pháp này khi gặp những chuỗi dài không hòa sẽ tạo lỗ hổng lớn trong tài khoản ngân hàng của người chơi. Nhìn vào chuỗi không hòa dài nhất lịch sử Premier Leauge (Manchester United năm 2008/09), Quỷ Đỏ đã có 20 trận không hòa. Vì dãy Fibonacci tăng theo hàm mũ, người cược sẽ phải tốn $10,946 trong trận cuối cùng. Tính cả trận đó thì tổng đặt cược là $28,656 – một con số lớn. Thú vị là tỷ lệ kèo cho hòa trong trận đó là 4.10 vì vậy số tiền mang về có thể là $44,878.6 tương đương với lãi $16,222.6. Vì vậy, với Fibonacci,nhận định bóng đá đức khuyên k nên vào những kèo rủi ro cao . Giải thích dãy Fibonacci Fibonacci là dãy số được biết đến nhiều nhất trong toán học, được thể hiện qua công thức: N3 = N1 + N2 Điều này chỉ ra rằng (sau 2 số đầu tiên), mỗi số tiếp theo sẽ là tổng của hai số liền trước nó. Ví dụ: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, và 21. Hãy nhìn vào đoạn đầu của dãy số: N1= 1, N2 = 1, vậy N3 = 2 N1= 1, N2 = 2, vậy N3 = 3 N1= 2, N2 = 3, vậy N3 = 5 N1= 3, N2 = 5, vậy N3 = 8 Vậy chiến thuật này có hiệu quả không? Giống như chuỗi Fibonacci, chiến thuật Fibonacci được đón nhận về mặt toán học. Giống như những chiến thuật cược tăng tiến khác như chiến thuật Labouchere, nó sẽ có hiệu quả với ngân sách và mức cược không giới hạn. Xét đến những hạn chế trong thực tế thì chiến thuật này đều có cùng số phận như những chiến thuật khác – đó là kết quả không rõ. Ví dụ như trường hợp của Manchester United kể trên, người chơi sẽ phải đầu tư $28,656 sau 21 lượt để lãi được $16,222. Nếu ai đó không có đủ $10,946 để đặt ở lượt cuối cùng thì họ sẽ mất đi hơn 20 nghìn đô. Vì mọi người đều chạm đến giới hạn ở một điểm nào đó nên dãy Fibonacci không thể kéo dài mãi mãi và không phải một giải pháp có lợi về lâu dài. Kết luận Như đã nêu ở trên, các bạn có thể tự xem xét là đưa ra kết luận cho bản thân mình. Chiến thuật Fibonacci là một trong những chiến thuật có cơ sở. Rất nhiều người chơi đã áp dụng và phản ánh lại là có hiệu quả. Thế nhưng các bạn cũng nên nhớ là người tính không bằng trời tính. Không có một kinh nghiệm cá cược nào lại có thể chắc chắn hiệu quả 100%. Đôi khi chúng ta còn cần cả sự may mắn nữa. Vậy nên hãy dựa vào khả năng phán đoán và cảm nhận của bản thân để đặt cược nữa nhé. soi kèo bóng đá ngoại hạng anh chúc các bạn chơi vui và gặp nhiều may mắn.
Kinh nghiệm cá độ: Chiến thuật Fibonacci trong cá cược bóng đá trực tuyến
 content media
0
0
4
anh cong
Jul 30, 2022
In General Discussions
Thẻ vàng phạt bao nhiêu tiền? Các lỗi dẫn đến thẻ vàng Thẻ vàng phạt bao nhiêu tiền là câu hỏi mà đến tận bây giờ nhiều người vẫn chưa tìm ra đáp án chính xác. Bởi trên mạng hiện nay thiếu đi nguồn tin cung cấp nội dung độc đáo này. Tất nhiên thẻ vàng cũng chỉ thuộc một phần nhỏ được FIFA áp dụng vào trong các trận đấu bóng đá trên toàn thế giới. Do đó anh em hãy cùng khám phá và tìm ra lời giải cho câu hỏi trên bằng bài viết dưới đây.nhà cái bóng đá là gì Thẻ vàng là gì? Thẻ vàng là một hình thức để trọng tài đưa ra mức phạt đối với cầu thủ tại mỗi trận đấu bóng đá. Thông thường, vị vua áo đen sẽ nhắc nhở thành viên 2 đội trước từ một đến vài lần sau đó mới rút ra tấm thẻ này để cảnh cáo. Tuy nhiên, nếu cầu thủ vẫn cố tình phạm lỗi tiếp sẽ bị nhận thêm thẻ vàng thứ 2 – tương đương thẻ đỏ và rời sân ngay lập tức. Khi so sánh giữa 2 tấm thẻ này thì Yellow Card vẫn ở mức độ cảnh cáo thấp hơn so với Red Card trực tiếp. Tiếp theo, anh em hãy cùng khám phá thêm về lịch sử ra đời tấm thẻ này và xem cầu thủ nhận thẻ vàng phạt bao nhiêu tiền nhé. Nếu yêu thích bộ môn cá cược không thẻ bỏ qua các kèo thẻ phạt tại nhà cái uy tín và chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam. Tham gia theo dõi và thảo luận trận đấu với kiến thức bóng đá chuẩn bạn đã góp phần xây dựng cộng đồng môn thể thao vua phát triển và giúp cuộc sống trở lên ý nghĩa hơn. Lịch sử của thẻ vàng Sự ra đời của tấm thẻ vàng cũng như thẻ đỏ xuất phát từ ý tưởng đầy bất ngờ từ trọng tài quá cố người Anh – Ken Aston. Cụ thể khi vị vua áo đen này nhận vai trò làm trưởng ban giám sát trọng tài cho các giải đấu thuộc vòng chung kết World Cup 1966. Tuy nhiên, chỉ sau khi trận tứ kết World Cup 1966 giữa Argentina và Anh được diễn ra, ý tưởng ra đời chiến thẻ vàng – thẻ đỏ mới được nhen nhóm lên. Theo đó, một vụ kẹt xe giữa xa lộ đã khiến Ken Aston suy nghĩ về các trận đấu nhiều hơn. Cụ thể, xuất phát từ cột đèn tín hiệu giao thông điều phối phương tiện, Ken Aston đã nghĩ ngay tới việc áp dụng màu sắc này vào trong bóng đá. Chính vì vậy, ở vòng chung kết World Cup diễn ra sau đó 4 năm, tấm thẻ vàng và đỏ được làm từ giấy Bristol có tính năng kháng nước, ẩm chính thức được sử dụng. Tuy nhiên, thời điểm đó mức cảnh cáo cho cầu thủ khi trọng tài rút thẻ vàng chưa được định hình cụ thể. Đồng thời, phải mất một thời gian khá dài để các vị vua áo đen làm quen với hình thức này thay vì dùng lời nói như trước kia. Chính vì vậy, thẻ vàng phạt bao nhiêu tiền ở thời đó tạm thời chưa xuất hiện, cầu thủ chỉ bị cảnh cáo 2 lần sau đó nhận thẻ đỏ trực tiếp và rời sân. Mãi đến sau nay, luật bóng đá được tinh chỉnh và thay đổi thì thẻ vàng mới có thêm một số nội dung mới. Những lỗi nào sẽ bị phạt thẻ vàng? Trong một trận đấu bóng đá, có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới quyết định rút thẻ vàng từ trọng tài. Tuy nhiên toàn bộ hành động này đều mang tính chất cảnh cáo hoặc răn đe cầu thủ sau một số hành vi phạm luật thể thao. Chưa đề cập đến vấn đề thẻ vàng phạt bao nhiêu tiền, anh em hãy cùng bài viết phân tích và đánh giá mức độ các tình huống cầu thủ phải nhận tấm thẻ này nhé. Thẻ vàng do hành vi phi thể thao Giả sử như cầu thủ có hành vi phi thể thao và trước đó phải nhận một thẻ vàng cảnh cáo từ trọng tài rồi thì chắc chắn phải nhận thẻ đỏ rời sân do thẻ vàng thứ 2. Tuy nhiên, nếu như hành động kia ở mức độ nhẹ và cầu thủ kia chưa nhận tấm thẻ nào thì có thể chỉ nhận nhắc nhở. Thẻ vàng do dùng lời lẽ, hành động phản đối lại quyết định trọng tài Trong một trận đấu bóng đá, trọng tài là người có quyền đưa ra quyết định cuối cùng. Tuy nhiên không phải lúc nào các vị vua áo đen cũng cầm còi chính xác 100%. Từ đó định hình chung cho cầu thủ suy nghĩ phản kháng, cãi cọ lại khi bị thổi phạt. Tất nhiên, tùy vào tình huống, thời điểm hoặc năng lực trọng tài ra sao sẽ quyết định tới tiếng còi thổi phạt có chính xác hay không. Thế nhưng, theo luật bóng đá, cầu thủ không được quyền phản đối quyết định từ vị vua áo đen bằng hành động lẫn lời nói. Chính vì vậy, trọng tài có quyền rút ra thẻ vàng cảnh cáo nếu cầu thủ bị thổi phạt phàn nàn nhiều hay phản đối quá gay gắt. Trong rất nhiều trận đấu bóng đá, anh em đã không ít lần chứng kiến vị vua áo đen đưa ra quyết định này. Phạm lỗi liên tục dù đã được trọng tài nhắc nhở Phạm lỗi là việc khó tránh và thường xuyên xảy ra trong bất kỳ trận đấu bóng đá nào. Lý do dẫn tới cầu thủ làm hành động này có thể là để đoạt lại bóng hoặc nhằm tránh cho đội nhà một pha tấn công dẫn tới bàn thua. Ở một số pha phạm lỗi ban đầu, mức độ không nguy hiểm, trọng tài có thể nhắc nhở nhẹ nhàng bằng lời nói. Tuy nhiên, nếu cầu thủ đó vẫn tiếp tục tạo ra các pha bóng vi phạm thì sẽ bị vị vua áo đen ”tặng” cho tấm thẻ vàng cảnh cáo. Tất nhiên mức độ cảnh cáo của tấm thẻ vàng đầu tiên sẽ phát huy tác dụng khi cầu thủ đó sẽ phải tiết chế lại lối chơi của mình. Bởi nếu tiếp tục tạo ra các pha phạm lỗi, cá nhân này phải nhận thêm tấm thẻ vàng thứ 2 và bị đuổi khỏi sân gây bất lợi cho đội nhà. Cố tình câu giờ >tips bóng đá uy tín Câu giờ là một thủ thuật, tiểu xảo tồn tại trong bóng đá từ rất lâu. Mặc dù hành động này bị xem như thiếu Fair play, tạo hình ảnh xấu trong trận đấu nhưng các đội bóng vẫn hay áp dụng tùy vào tình huống cụ thể. Thậm chí nhiều anh em không biết rằng các đội bóng còn hướng dẫn, đào tạo cầu thủ câu giờ làm thế nào cho kín, tránh lộ liễu. Bởi hành động này theo luật bóng đá bị coi như một hành vi vi phạm. Chính vì vậy, khi trọng tài thấy cầu thủ 1 trong 2 đội có dấu hiệu câu giờ thường sẽ ra nhắc nhở hoặc tặng ngay cho tấm thẻ vàng. Cầu thủ nhận phải tấm thẻ này phải hết sức chú ý đến lối đá nếu không muốn phải đi ”tắm sớm”. Ở các trận đấu bóng đá hiện nay, anh em không còn lạ gì với các pha câu giờ từ lộ liễu đến kín bưng. Thế nhưng tất cả đều không thể qua mắt nổi trọng tài bởi vị vua áo đen hiểu rõ tính chất, tình huống cụ thể nhất. Đa số các cầu thủ sẽ sử dụng hành vi câu giờ khi đội bóng của mình đang dẫn trước đối thủ với cách biệt một bàn và thời gian thi đấu không còn nhiều. Bởi vậy cách an toàn nhất là cố gắng tạo ”khoảng chết” để không cho phía bên kia cơ hội gỡ hòa. Ngoài ra, hành vi câu giờ còn xảy ra khi trận đấu có cả tỷ số hòa. Bởi khi 2 đội bóng trình độ chênh lệch nhau và 1 bên đạt được mục đích cầm chân đối thủ mạnh hơn. Chính vì thế, cầu thủ sẽ căn khoảng thời gian gần cuối trận để không cho bên kia lên bóng, ghi bàn. Không tuân thủ quy định về cự ly trong những pha đá phạt Chắc chắn nhiều anh em đã chứng kiến cầu thủ bị nhận thẻ vàng ở cách tình huống đá phạt cố định. Lý do để các trọng tài đưa ra quyết định này đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng chủ yếu đều bởi cầu thủ muốn tạo lợi thế về phía mình. Cụ thể, tại một tình huống đá phạt hàng rào, bên bị thổi phạt cố tình nhiều lần đứng không đúng khoảng cách hay vạch trọng tài yêu cầu nhiều lần cũng dễ bị ăn thẻ vàng. Hành động này chủ yếu để ngăn cản đối phương thực hiện phối hợp đá phạt nhanh. Tuy nhiên, giờ đây trọng tài đã được trang bị thêm bình xịt bọt tự tan để đánh dấu cự ly đá phạt. Do đó cầu thủ không thể đứng sai khoảng cách theo yêu cầu từ vị vua áo nên. Nhưng vẫn có vài trường hợp số ít bị ăn thẻ vàng do cố tình làm sai. Ngoài ra, phía đội bị phạm lỗi, cầu thủ thực hiện pha đá phạt nếu cố tình đưa trái bóng cách xa vị trí bị phạm lỗi nhằm gần hơn với khung thành đối phương cũng sẽ bị thẻ vàng. Tuy nhiên trước đó trọng tài cũng sẽ nhắc nhở đôi lần rồi mới đưa ra quyết định như vậy. Đặc biệt, ở các pha đá phạt góc, cầu thủ luôn để trái bóng nằm sát mép trong vạch vôi hình vòng cung. Ngoài ra, nếu trọng tài không để ý, cá nhân thực hiện cú sút phạt còn đề lấn hẳn vào sâu hơn. Khi bị các vị vua áo đen phát hiện thì cầu thủ này ăn thẻ vàng chắc. Tùy tiện ra khỏi hoặc vào sân mà không có sự đồng ý của trọng tài Có thể nói trọng tài luôn tỏ ra rất nghiêm khắc trong vấn đề ra vào của cầu thủ trong một trận đấu. Mỗi đội chỉ được quyền xuất hiện 11 người trên sân nên ai muốn tham gia hoặc tạm ngừng phải có sự cho phép từ vị vua áo đen. Chính vì vậy, nếu cầu thủ vi phạm luật ra vào như này sẽ ngay lập tức bị trọng tài tặng ngay cho tấm thẻ vàng khá ”lãng xẹt”. Bởi đa phần cá nhân rơi vào tình huống đó đều là do không cố ý hoặc quá vội vàng. Đặc biệt, ở một số tình huống cầu thủ bị đau và trọng tài yêu cầu tổ y tế dùng cáng khiêng ra ngoài hỗ trợ. Nhưng khi cá nhân đó ổn định và chạy vào sân thi đấu tiếp nhưng chưa có sự cho phép từ vị vua áo đen thì xác định bị thẻ vàng ngay và luôn. Còn lại, trên thế giới hiếm khi cầu thủ bị nhận thẻ vàng ở các pha thay người.Bởi trước đó, trọng tài bàn đã dơ cao bảng hiệu số áo phải dời sân, người thay thế cụ thể. Đồng thời, phải kết thúc một tình huống bóng vị vua áo đen mới thổi còi ra hiệu cho phép thay người. Cởi áo khi thay người (chân vẫn đặt trong ranh giới sân) Vì một lý do nào đó dù cố tình hay vô tình cầu thủ cởi áo khi bị thay ra nhưng chân vẫn nằm trong phạm vi sân thi đấu rất dễ bị trọng tài cho ăn thẻ vàng. Bởi theo luật bóng đá, cầu thủ không được phép cởi trần, bỏ áo thi đấu khi trận bóng còn đang diễn ra. Thực tế, đa phần cầu thủ cởi áo khi bị thay khỏi sân chỉ bởi thói quen hoặc do tức tối với quyết định từ Huấn luyện viên. Số ít trong đó còn muốn để PR trá hình cho một nhãn hàng một cách khá ”kín” như: quần lót kèo lên cao hơn cạp quần,… Dù sao đây vẫn là một tình huống dẫn tới chiến thẻ vàng cực kỳ đáng tiếc. Bởi ở một số giải đấu cúp như C1, ban tổ chức sẽ tính số thẻ vàng cầu thủ phải nhận qua từng trận đấu khi đủ 3 sẽ bị treo giò 1 trận. Cởi áo ăn mừng (bàn thắng) khi trận đấu vẫn đang diễn ra Vẫn là một hành vi cởi áo như ở trên nhưng ở trường hợp này, cầu thủ bị quy vào tội cố tình rõ ràng hơn. Anh em nào hay xem bóng đá chắc hẳn không còn lạ gì với các pha rút thẻ vàng từ trọng dành cho cầu thủ cởi áo ăn mừng. Thực tế, nhiều cầu thủ vì quá khích, vui sướng khi ghi được bàn thắng giúp đội bóng có được lợi thế hoặc chiến thắng sẽ không quan tâm mình phạm luật để cởi áo ăn mừng. Đôi khi họ ý thức được hoặc đã xác định phải ăn thẻ vàng rồi. Tuy nhiên, bóng đá vẫn có những tình huống dở khóc dở cười từ trường hợp tương tự. Cụ thể, khi trận đấu mới chỉ qua hiệp 2 được 10 phút, 1 bên đang dẫn đối thủ tỷ số 1-0. Tuy nhiên, sau đó có cầu thủ ghi bàn san bằng cách biệt do phấn khích quá đã cởi áo ăn mừng. Mọi chuyện không có gì đáng nói nếu như cầu thủ đó chưa phải nhận thẻ vàng ở hiệp 1. Chính vì hành vi cởi áo ăn mừng kia, anh chàng này phải nhận thêm một chiếc thẻ vàng thứ 2 và rời sân. Về sau, đội bóng đó do thiếu người đã bị thua thêm 2 bàn nữa. Cũng phải nói thêm FIFA ra luật cấm cởi áo ăn mừng trong trận đấu đều có lý do cả. Cụ thể, ban tổ chức lẫn bên quay phát không muốn cầu thủ Pr cho các nhãn hàng một cách thiếu hợp pháp, phản cảm và trá hình.>bán tip bóng đá Thẻ vàng bị phạt bao nhiêu tiền? Hiện nay ở các giải đấu, thẻ vàng bị phạt bao nhiêu tiền đều đã được ban tổ chức quy định rất rõ ràng. Theo như Ngoại Hạng Anh, cầu thủ bị mất tới 10 bảng Anh cho 1 tấm thẻ vàng hoặc có khi lên tới 15 bảng. Quy định này được áp dụng cho toàn bộ giải đấu thuộc hệ thống của liên đoàn bóng đá Anh. Ngoài ra, nếu cầu thủ bị nhận 2 tấm thẻ vàng trong cùng 1 trận đấu sẽ nhận mức phạt 35 bảng Anh. Đồng thời đội bóng chủ quản phải chịu chung cảnh ngộ nộp 25.000 bảng. Ngoài ra, ở một số đội bóng còn tự đưa ra mức tiền phạt cụ thể cho cầu thủ bị thẻ vàng. Nói chung con số này không có quy ước cụ thể hay cố này nào mà phụ thuộc hoàn toàn vào giải đấu cầu thủ đó tham gia. Như vậy qua bài viết trên, anh em đã tìm ra lời giải cho câu hỏi thẻ vàng phạt bao nhiêu tiền. Thắc mắc này được rất nhiều fan hâm mộ bóng đá đặt ra khá lâu nhưng tài liệu cung cấp rất hạn chế. Do đó anh em hãy chia sẻ cho những ai chưa biết đến bài viết này để người đó có câu trả lời thỏa đáng nhé.

Thẻ vàng phạt bao nhiêu tiền? Các lỗi dẫn đến thẻ vàng
 content media
0
0
2
anh cong
Jul 27, 2022
In General Discussions
Hooligan là gì mà nghe đến thôi là ai cũng ngán ngẫm? Bất kể trong ở đâu, trong đời sống hay trong thể thao, con người đều thể hiện hai mặt của mình. Có người thì theo dõi, ủng hộ trên tinh thần thượng võ. Một số khác thì cực kỳ toxic, ồn ào và thích đập phá. Nhìn chung, thường các anh em yêu bóng đá gom chung lại là Hooligan. Hooligan là gì? Liệu hooligan trong bóng đá thực sự là nét đặc trưng, hay là một thảm họa? Hãy cùng siêu máy tính dự đoán tỷ số bóng đá đêm nay tìm hiểu nhé. Hooligan là gì? Hooligan là một từ tiếng Anh, được sử dụng để chỉ những CĐV quá khích, có hành vi phản cảm và gây ảnh hưởng đến những trận thi đấu thể thao. Đương nhiên rất nhiều môn thể thao khác nhau có tồn tại hooligan, nhưng nhiều nhất và gây chú ý nhất thì chắc chắn là ở bộ môn bóng đá. Khái niệm này khá là phổ biến và được ra đời từ thế kỷ 19 tại Anh. Mặc dù trước đó, tình trạng bạo loạn quá khích trong thể thao đã bắt đầu được ghi nhận từ thế kỷ 14. Tuy nhiên, đến tận những năm 1980, người ta mới bắt đầu sử dụng cái tên “hooligan“. Ở nước Anh, vốn là quê hương của bóng đá, tồn tại rất nhiều băng nhóm côn đồ. Lấy cớ là đi cổ vũ, hoặc cũng có thể là cổ vũ thật, các băng nhóm này đã gây ra vô số vụ bạo loạn, trong đó có cả việc tấn công cầu thủ, trọng tài, hành hung người dân. Ở Việt Nam có Thành tích đối đầu bóng đá, vốn cũng là một đất nước rất yêu bóng đá, tình trạng hooligan cũng tương tự. Dù với sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan chức năng, thì gần như không có tình trạng bạo lực ở mức độ mất kiểm soát, tuy nhiên các hành vi gây rối vẫn xuất hiện và không có dấu hiệu dừng lại. Hooligan và những tai tiếng trong lịch sử bóng đá thế giới Lịch sử bóng đá đã chứng kiến vô số vụ thương vong, trong đó có những thiệt hại về nhân mạng lên đến hàng trăm người. Có rất nhiều nguyên nhân, nhưng đương nhiên hooligan luôn đóng vai trò chính trong những thảm kịch nói trên. Sau đây là một vài trường hợp đau thương nhất: Vào ngày 24 tháng 5, năm 1964. SVĐ quốc gia tại thủ đô Lima của Peru đã chứng kiến 318 người chết và hơn 500 người bị thương. Lý do là tuyển Peru đã bị Argentina đánh bại trong trận đấu tranh vé dự Olympic. Gay cấn nhất là ở phút 88, khi trọng tài quyết định không công nhận bàn thắng của đội chủ nhà. Các CĐV đã lao vào sân để phản đối, hành hung và dẫn đến thảm kịch nói trên. Nó đã được ghi vào sử sách với cái tên “Thảm họa Lima”. Tiếp đến là thủ đô Port-au-Prince của Haiti, vào ngày 6/12/1976. Đội chủ nhà có trận quyết đấu với Cuba ở vòng loại World Cup. Mọi chuyện bình thường cho đến khi một CĐV đội khách đốt pháo để ăn mừng bàn thắng. Các CĐV khác nhầm đó là tiếng súng và lao đến tấn công một nhân viên an ninh. Người quân nhân này đã vô tình bị cướp cò và khiến 2 đứa trẻ thiệt mạng. Sự hoảng loạn sau đó dẫn đến thêm 4 người chết. Có thể nói chỉ một hành động ăn mừng bàn thắng nhưng đã gây ra sự mất mát vô cùng đáng tiếc. Nổi tiếng hơn là thảm họa Heysel ở Burussel, Bỉ vào ngày 29/5/1985. Đó là trận đấu kinh điển giữa Liverpool và Juventus, tại chung kết cúp C1 châu Âu. Nguyên nhân lại đến từ các CĐV nước Anh. Khi họ gây rối và làm sập một bức tường ngăn cách khán đài. 33 Người đã tử vong tại chỗ. Điều này khiến Liên đoàn bóng đá châu Âu quyết định cấm các CLB Anh chơi tại đấu trường này trong suốt 5 năm. Một vết nhơ vô cùng lớn mà xứ sở sương mù để lại với nền bóng đá thế giới. Lại nói về nước Anh, những người yêu mến giải Premier League đến thời điểm này vẫn còn được nghe kể nhiều về thảm họa Hillsborough. Đó là ngày 15/4/1989 tại Sheffield, trong trận bán kết FA Cup giữa Liverpool và Nottingham Forest. Nguyên nhân xảy ra vụ việc vẫn gây tranh cãi trong suốt nhiều năm. Tuy nhiên, cái chết của 96 người và 766 trường hợp bị thương đến tự hành động chen lấn xô đẩy của các CĐV. Vấn nạn Hooligan của nền bóng đá Việt Nam Rất tiếc, Việt Nam cũng không đứng ngoài câu chuyện này. Như đã nói ở trên, do các cơ quan an ninh luôn tập trung siết chặt, nên hooligan trong bóng đá nước ta nhìn chung vẫn chưa gây ra sự cố nghiêm trọng. Tuy nhiên, từ năm 2010 thì vấn đề bạo lực trên khán đài đã bắt đầu được nhấn hồi chuông cảnh báo. Năm 2008 bắt đầu ghi nhận trường hợp đốt pháo sáng đến từ các CĐV Hải Phòng trên sân Lạch Tray, và một số sân khách. Tiếp theo đó còn có những vụ ẩu đả với lực lượng an ninh ở sân Hàng Đẫy, hay ẩu đả tại Vinh. Tất cả hành vi nói trên đều là sai trái và đã nhận án phạt từ cơ quan chức năng. Tuy nhiên hơn 10 năm trôi qua, những trường hợp tương tự vẫn cứ tiếp diễn. Đến tận thời điểm này, theo thống kê thì hàng năm ban tổ chức V-League đã đưa ra khoảng 30 án phạt lớn nhỏ liên quan đến những hành vi gây rối trên khán đài. Thậm chí, từng có trường hợp trọng tài bị CĐV đe dọa ngay trên sân, áp lực đến nỗi phải thay đổi quyết định trước đó (hay còn gọi là “bẻ còi”). Không chỉ trong nước, hooligan Việt Nam còn từng khiến đội tuyển Indonesia hú vía ở AFF Cup 2016, khi tập trung ném đá làm vỡ cả cửa kính xe bus chở các cầu thủ đội bạn. Đây được cho là một trong những sự kiện đáng xấu hổ nhất của thể thao Việt Nam đối với bạn bè quốc tế. Ngoài ra, những năm gần đây chúng ta cũng được chứng kiến một cảnh tượng khác, nhưng gốc gác không khác gì. Đó là việc các CĐV bao vây phòng bán vé, có hành vi đe dọa và gây rối khiến việc phát hành vé cho những trận cầu đinh trở nên vô cùng phức tạp. Có cả hội tự xưng là cựu chiến binh, bao vây văn phòng trụ sở VFF để đòi được phát vé. Tất cả những hình ảnh đó đều làm xấu đi văn hóa cổ vũ ở một đất nước mà luôn được thế giới nể phục vì tình yêu với môn thể thao vua. Kết luận Rõ ràng, vấn nạn Hooligan vẫn đang khiến nền bóng đá nói riêng và thể thao nói chung có rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Thiết nghĩ, trước mắt các ban tổ chức, quản lý và điều hành các giải đấu cần có những luật lệ về cổ động viên thật rõ ràng cùng với những mức hình phạt tương xứng. Có như vậy, chúng ta mới có thể quét sạch Hooligan và làm sạch được nền thể theo toàn cầu. Hãy cùng Tip bóng đá miễn phí hằng ngày tìm hiểu thêm về bóng đá nhé.

Hooligan là gì mà nghe đến thôi là ai cũng ngán ngẫm?
 content media
0
0
1

anh cong

More actions
bottom of page